Vắc xin phòng bệnh đậu mùa và những điều cần lưu ý

Bệnh đậu mùa là căn bệnh lây nhiễm do virus gây nên. Căn bệnh này nguy hiểm nhưng có thể được bảo vệ, đầy lùi nhờ vắc xin phòng bệnh. Mặc dù bệnh đã được kiểm soát, vắc xin không được lưu hành nhưng nếu muốn tìm hiểu bạn có thể tham khảo một số thông tin dưới đây.

Bệnh đậu mùa là gì?

Đây là loại bệnh do virus đậu mùa gây nên. Căn bệnh này xuất phát từ những bóng nước đầy mủ được hình thành trong thời gian gây bệnh.

Căn bệnh này gây mất thẩm mỹ trên cơ thể và có thể đe dọa đến tính mạng con người. Tuy nhiên, nhờ vào sự phát triển y tế toàn cầu mà bệnh truyền nhiễm chất người này đã được xóa sổ vào cuối những năm 70 của thế kỷ trước.

Theo các chuyên gia, dù có vắc xin phòng bệnh này tuy nhiên vẫn khôn có cách nào để chữa trị bệnh đậu mùa. Cùng với đó nguy cơ xảy ra tác dụng phụ của vắc xin là quá cao vì thế khó có thể thực hiện việc tiêm chủng thường quy cho những người có nguy cơ tiếp xúc với virus lây bệnh.

Lịch sử vắc xin bệnh đậu mùa

Bác sĩ Edward Jenner, thành viên danh dự của Hiệp hội Hội gia London Anh là người đặt nền móng đầu tiên cho loại vắc xin phòng bệnh đậu mùa. Theo đánh giá thì vắc xin này chính là thành tựu khoa học lớn của nhân loại, hỗ trợ giúp con người miễn dịch với những căn bệnh nguy hiểm khác nhau.

Mặc dù không phải người đầu tiên khám phá cách thức vắc xin hoạt động nhưng ông lại đặt nền móng cho lĩnh vực miễn dịch họ và dập tắt bệnh dịch đậu mùa. Đây là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất trong lịch sử. Đồng thời, vị bác sĩ này cũng chính thức hóa và đưa thuật ngữ tiêm ngừa vào các tài liệu khoa học.

Xem thêm:   Tiêm vắc xin phòng bệnh dại và những điều cần lưu ý

Vào năm 1796, đậu mùa hoành hành khắp châu âu. Những triệu chứng phổ biến của bệnh như cúm, sốt và nhiều mụn độc xuất hiện trên mặt và cơ thể. Đây là dạng vurus phổ biến gây bệnh đậu mùa giết chết khoảng 30% bệnh nhân khi một dạng virus hiếm gặp. Biến chứng nguy hiểm của bệnh là gây tử vong nhanh chóng.

Căn bệnh này thường lây nhiễm qua đường hô hấp và tiếp xúc vì thế số người mắc bệnh tăng lên nhanh chóng.

Đậu mùa phát triển ở bò do virus gây nên và có thể lây bệnh sang người. Các chuyên gia quan sát, người vắt sữa bò mắc virus này sẽ có miễn dịch tự nhiên với bệnh đậu mùa với những triệu chứng tương tự nhau vì thế lúc đầu bệnh được gọi là bệnh “đậu bò”.

Sau đó, vị bác sĩ này đã tìm gặp bệnh nhân và thu thập những giọt dịch lỏng từ vết loét mới phát triển trên bàn tay và cánh tay. Tiếp đó, ông tiêm chất lỏng này vào cậu bé mới 8 tuổi khỏe mạnh. Cậu bé được tiêm có dấu hiệu sốt, đau nách. Chín ngày sau, cậu bé cảm thấy ớn lạnh và ăn không ngon miệng song triệu chứng này đã biến mất vài ngày sau đó.

Thời gian sau, Jenner tiếp tục đưa chất lỏng chứa virus đậu mùa vào cơ thể cậu bé. Điều lạ là cậu bé này không mắc bệnh mà có miễn dịch với căn bệnh này suốt phần đời còn lại. Thông qua kết quả này vị bác sĩ đã chứng minh hành động đưa một lượng nhỏ virus không gây hại của bệnh này vào cơ thể để phòng tránh bệnh.

Xem thêm:   Tiêm vắc xin phòng bệnh ho gà và những điều cần lưu ý

Nhờ thành công này mà bệnh đậu mùa đã được đẩy lùi, kiểm soát. Vào năm 1800 việc tiêm chủng trở nên phổ biến ở hầu hết các nước châu Âu và sau đó lan rộng ra toàn thế giới.

Điều cần biết về vắc xin đậu mùa

Dấu hiệu chính của bệnh này là phát ban bắt đầu bằng những đốm phẳng sau đó phát triển thành mụn giộp. Triệu chứng đi kèm của bệnh bao gồm sốt, đau đầu, buồn nôn, nôn mửa và mệt mỏi. Điều đặc biệt, bệnh đậu mùa lây truyền từ người sang người thông qua dịch cơ thể chứa mầm bệnh.

– Phòng tránh bệnh

Theo đó vắc xin phòng bệnh đậu mùa được sử dụng để bảo vệ sức khỏe. Chúng có thể giúp phát triển miễn dịch với virus gây bệnh. Loại vắc xin này được tạo thành từ virus sống tương tự với virus đậu mùa song không gây nên bệnh. Nhưng loại vắc xin này có thể gây nên các phản ứng phụ ở một số nhóm đối tượng khác nhau.

Chẳng hạn như trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi, phụ nữ đang mang thai, đang được chăm sóc y tế. người bị các bệnh như bệnh tim, dị ứng với bất cứ thành phần nào của vắc xin, eczema, bệnh mạn tính trên da, người sống và làm việc với người mắc bệnh da…

Những người có các yếu tố nguy cơ bao gồm Cholesterol trong máu cao, huyết áp cao, tiểu đường, đường huyết cao, hút thuốc hay tiểu sử gia đình có bệnh tim… Để hiểu hơn về điều này mời bạn tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ để được hỗ trợ.

Xem thêm:   Tiêm vắc xin phòng bệnh quai bị và những điều cần lưu ý

– Những điều cần lưu ý

Trên thực tế hiện nay bệnh đậu mùa không còn lưu hành rộng rãi trên thị trường. Năm 1972 chiến dịch tiêm chủng đậu mùa đã được kiểm soát tại Hoa Kỳ. Vào năm 1980, Tổ chức Y tế thế giới tuyên bố đậu mùa đã được thanh toán. Vì vậy, cộng đồng không cần vắc xin của bệnh này nữa.

Cho đến hiện nay, virus đậu mùa tồn tại trong những mẫu phẩm của phòng thí nghiệm nghiên cứu. Tuy nhiên, vắc xin phòng bệnh đậu mùa vẫn được sử dụng để bảo vệ đối tượng nhất định như người trực tiếp làm việc víu gây bệnh này.

Đến nay, Hoa Kỳ vẫn còn nguồn dự trữ vắc xin phòng bệnh này để tránh bệnh bùng nổ. Bạn vẫn có thể nghiên cứu những thông tin về căn bệnh này khi cần thiết.

Chào mừng đến với Bacsixanh.vn! Tôi là Bác sĩ Hồng Diễm, một chuyên gia y tế với hơn 15 năm kinh nghiệm trong ngành y. Tôi đã đạt được tấm bằng thạc sỹ dược và hiện đang làm việc như một chuyên viên y tế tại một bệnh viện danh tiếng. Trải qua nhiều năm học tập và làm việc trong lĩnh vực y tế, tôi đã tích luỹ được một kiến thức sâu rộng về các vấn đề sức khỏe và y tế. Tôi luôn cống hiến và nỗ lực để đem lại cho mọi người những thông tin y tế chính xác, tin cậy và có giá trị.

Related Posts

1647567716 6561 benh cum 10

Vắc xin phòng bệnh cúm và những điều cần lưu ý

Sử dụng vắc xin phòng cúm là cách tốt nhất giúp phòng ngừa bệnh cúm từ những yếu tố nguy cơ. Nhưng khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? Tiêm thời điểm nào hợp lý?

1647498205 4868 benh bach hau o tre em 5

Tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu và những điều cần lưu ý

Việc tiêm vắc xin bạch hầu là cách tốt nhất giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể bạn khỏi nguồn bệnh. Nhưng nên tiêm vào thời gian nào? Tiêm phòng ở đâu? Phản ứng sau tiêm là gì?

1647497996 8953 tiem vac xin soi 3

Tiêm vắc xin phòng bệnh sởi và những điều cần lưu ý

Việc tiêm vắc xin phòng bệnh sởi là cách tốt nhất để giảm thiểu tình trạng lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, khi tiêm chủng nên chú ý những điều gì? Cần làm gì trước và sau khi tiêm? Bạn quan tâm đến những điều này hãy cùng tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.

1647497909 6863 tiem phong quai bi 2

Tiêm vắc xin phòng bệnh quai bị và những điều cần lưu ý

Tiêm vắc xin phòng bệnh quai bị là cách tốt nhất giúp phòng ngừa bệnh lây nhiễm, tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể. Vắc xin này thường được tiêm cùng với bệnh sởi và rubella.

Tiêm vắc xin phòng bệnh quai bị và những điều cần lưu ý

Tiêm vắc xin phòng bệnh quai bị là cách tốt nhất giúp phòng ngừa bệnh lây nhiễm, tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể. Vắc xin này thường được tiêm cùng với bệnh sởi và rubella.

Tiêm vắc xin phòng bệnh ho gà và những điều cần lưu ý

Tiêm vắc xin là cách tốt nhất giúp phòng bệnh ho gà ở người lớn và trẻ nhỏ. Tuy nhiên nên tiêm thời gian nào? Liều tiêm,…